Sổ tay hướng dẫn cài windows 8/8.1 bằng DVD

NỘI DUNG
1. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ TRƯỚC CÀI ĐẶT
1.1 Kiểm tra chuẩn Boot của máy tính để chọn loại DVD
boot phù h
1.2 Yêu cầu cấu hình máy tối thiểu để cài windowns 8.1 tất c
1.3 Cách kiểm tra cấu hình máy tính
2. CÀI ĐẶT WINDOWS 8/8.1 BẰNG DVD TỰ ĐỘNG
2.1 CÁCH 1: CÀI TRỰC TIẾP
2.2 CÁCH 2: BOOT TỪ DVD
2.2.1 Chọn boot từ DVD
2.2.2 Phân vùng ổ đĩa cài Windows
2.3 Cài đặt Microsoft Office
2.4. Những câu hỏi thường gặp khi cài Windows 8, 8.1
3. KIỂM TRA SAU CÀI ĐẶT
3.1 Hướng dẫn kiểm tra Driver đã được cài đặt đầy đủ
vào máy tính chưa?
3.2 Những cách cài đặt Driver cho máy tính hiệu quả mà bạn c
3.2.1 Tìm kiếm Driver từ Website của nhà sản xuất
3.2.2 Tìm kiếm Drivers từ Google
4. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI CÀI WIN 8.1
4.1 Khắc phục lỗ
i The selected disk has an MBR partition table khi cài Win 8.1
4.2 Bị lỗi trong quá trình khởi động DVD boot vào phầ
n cài Windows
4.3 Lỗi “A required cd/dvd device driver is missing”
5. HƯỚNG DẪN NGOÀI CÀI ĐẶT
5.1 Tổng hợp phím tắt vào Boot Option và BIOS của y tính
5.2 Giới thiệu các loại DVD tự động
boot phù h
ợp
các phiên bản
vào máy tính chưa?
n biết
i The selected disk has an MBR partition table khi cài Win 8.1
n cài Windows
1. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ
TRƯ
1.1. Kiểm tra chuẩn Boot củ
a
hợp
Máy tính 2 chuẩn BOOT:
Legacy
mua đĩa cài bạn c
ần kiểm tra xem
tr
ợ. Nếu máy tính bạn không boot đ
sẽ boot được theo chuẩn UEFI.
Nếu máy tính của bạn đang d
ùng Windows 32 bit thì ch
c
ủa bạn hỗ trợ chuẩn Legacy Boot, b
bỏ qua bước này luôn và ngay.
Bạn kiểm tra chuẩn Boot m
à máy tính b
hợp phím Windows + R, gõ
diskpart
TRƯ
ỚC CÀI ĐẶT
a
máy tính để chọn loại DVD boot
phù
Legacy
(BIOS) UEFI (UEF), trư
ớc khi
ần kiểm tra xem
chuẩn Boot máy tính b
ạn đang hỗ
ợ. Nếu máy tính bạn không boot đ
ược theo chuẩn Legacy thì ch
ắc chắn
ùng Windows 32 bit thì chắc chắn máy tính
ủa bạn hỗ trợ chuẩn Legacy Boot, bạn không cần thiết phải kiểm tra nữa,
à máy tính bạn đang hỗ trợ bằng cách nhấn tổ
diskpart
và click vào OK
Cửa sdiskpart hiển thị lên:
Tại đây bạn gõ lệnh list disk và để ý Disk 0 xem cột
không? Nếu có thì máy tính b
ạn đang hỗ trợ Boot theo chuẩn UEFI, nếu
không có thì máy tính bạn hỗ trợ chuẩn Legacy. N
ếu chuẩn UEFI bạn n
mua USB cài win tự động đã được tạo sẵn để c
ài theo chu
Nếu cài bằng đĩa theo chuẩn này , đến bư
ớc chọn ổ th
NEXT được và không cài đư
ợc win tiếp. Bạn phải định dạng to
cứng về MBR mới cài được.
1.2. Yêu cầu cấu hình máy tối thiểu để cài
windowns
phiên bản
Gpt có dấu * hay
ạn đang hỗ trợ Boot theo chuẩn UEFI, nếu
ếu chuẩn UEFI bạn n
ên
ài theo chu
ẩn UEFI.
ớc chọn ổ th
ường không
ợc win tiếp. Bạn phải định dạng to
àn bộ ổ
windowns
8.1 tất cả các
Windows 8.1 32 bit:
CHIP
(hay CPU): T
RAM: T
ối thiểu 1 GB, tốt nhất >=2GB
HDD (hay dung lư
Card màn hình:
Đ
Windows 8.1 64 bit:
CHIP (hay CPU): T
RAM: T
ối thiểu 2 GB, tốt nhất >=4GB
HDD (hay dung lư
Card màn hình:
Đ
Chú ý: chip
Intel cho các dòng Core i3, i5 và i7
Ví dụ: với chip Core i3: với cấu h
ình chip xem trên máy là 1.6 GHz thì t
= 1.6 x 4 (số luồng) = 6.4 GHz.
M
chỉ có 1.6GHz mà thôi.
(hay CPU): T
ối thiểu 1 GHz
ối thiểu 1 GB, tốt nhất >=2GB
HDD (hay dung
ợng trống ổ cài đặt): tối thiểu 16 GB
Đ
ồ họa hỗ trợ DirectX 9
CHIP (hay CPU): T
ối thiểu 1 GHz
ối thiểu 2 GB, tốt nhất >=4GB
HDD (hay dung
ợng trống ổ cài đặt): tối thiểu 20 GB
Đ
ồ họa hỗ trợ DirectX 9
Intel cho các dòng Core i3, i5 và i7
ình chip xem trên máy là 1.6 GHz thì tổng
M
ột số người sẽ nhầm tưởng chip của m
ình
Nếu máy tính bạn mới mua khoảng 5 năm gần đây thì đa phần cấu hình
máy đều đáp ứng yêu cầu này nên hầu như không cần quan tâm vấn đề
cấu hình tối thiểu.
Nếu không biết kiểm tra cấu hình máy tính của mình như thế nào thì xem
mục 1.3
1.3. Cách kiểm tra cấu hình máy tính
Cách 1: Xem cấu hình máy tính thông qua Properties của My Computer
với Windows 7 hoặc This PC với Windows 8/8.1/10
Ta click chuột phải vào biểu tượng My Computer/This PC (1) --> chọn
Properties (2)
Bạn có thể xem cấu hình laptop hay pc trong mục System, tại đây có 5
dòng thông tin chính:
- Rating : điểm đánh giá của Windows qua việc kiểm tra cấu hình
máy tính của bạn
- Processor : Mã chip và xung nhịp của vi xử lý được gắn trong
máy tính của bạn
- Installer memory (RAM) : Dung lượng RAM
- System type : Hệ điều hành của bạn sử dụng kiến trúc nào, 64bit
hoặc 32bit
- Pen and Touch : Máy tính của bạn có hỗ trợ sử dụng bút, cảm ứng
hay không
Cách 2: Kiểm tra cấu hình máy tính bằng DirectX Diagnostic Tool.
DirectX Diagnostic Tool cung cấp cho bạn nhiều thông tin hơn, giúp bạn
lựa chọn kiểm tra cấu hình pc hay laptop của bạn có đủ đáp ứng được yêu
cầu hay không.
Trên màn hình Windows 7/8/10 nhấn tổ hợp phím Windows + R sau đó
đánh vào "dxdiag" như hình dưới và nhấn OK.
Sau đó, cửa sổ DirectX Diagnostic Tool hiện lên, tại đây rất nhiều
thông tin máy tính bản như bo mạch chủ, vi xử lý, RAM, System
Model (tên dòng máy tính của bạn)... bạn có thể xem cấu hình máy tính
thêm nữa ở tab Display (thông tin card màn hình), Sound, Input.
Cách 3: Sử dụng phần mềm CPU-Z để kiểm tra cấu hình laptop , pc
CPU-Zmột công cụ gọn nhẹ cung cấp thông tin máy tính đầy đủ và chi
tiết giúp bạn dễ dàng xem cấu hình pc, xem cấu hình laptop dễ dàng. Bạn
thể tải về và cài đặt CPU-Z được cung cấp miễn phí tại đây :
Download CPU Z bằng cách: Google từ khóa CPU Z -> tải về
Sau khi cài đặt công cụ xem cấu hình pc , laptop CPU-Z bạn khởi chạy
ứng dụng. Mỗi thẻ trên ứng dụng đều cho bạn thông tin chi tiết về phấn
cứng máy tính của bạn như sau :
- CPU, Caches : Cung cấp thông tin về xung nhịp, bộ nhớ đệm của
vi xử lý trên máy của bạn
- Mainboard : Thông tin về bo mạch chủ
- Memory, SPD : Dung lượng bộ nhớ trên máy của bạn tốc độ xử
- Graphics : Thông tin về card màn hình máy tính
- Bench : Đo, kiểm tra cấu hình máy tính của bạn xem đạt được
ngưỡng sức mạnh đến đâu. Nếu bạn chỉ nhu cầu xem cấu hình
máy tính thì không n sử dụng tính năng này thể gây hại
đến máy tính.
2. CÀI ĐẶT WINDOWS 8/8.1 BẰNG DVD TỰ ĐỘNG
2.1 CÁCH 1: CÀI TRỰC TIẾP
Mở thư mục DVD ra tìm đến file setup.exe như hình:
Kích chuột vào file setup.exe để tiến hành cài đặt. Màn hình cài đặt sẽ xuất
hiện, chờ 1 lúc sẽ đến màn hình chọn ổ cài đặt.
Nếu xuất hiện lỗi:
Nguyên nhân:
- Nếu cài win 64bit thì win cũ là 32bit
- Nếu cài win 32bit thì win cũ là 64bit
Khắc phục: Chuyển cài theo cách 2 (Mục 2.2)
Còn không thì chờ 1 lúc sẽ xuất hiện màn hình dưới:
Ở cửa sổ này sẽ có cột Nametên các ổ đĩa và phân vùng có trên máy
tính, cột Total size là dung lượng phân vùng, cột Free space là dung
lượng chưa sử dụng (trống) của phân vùng đó.
Chú ý dung lượng Free space phải >=16GB để cài Windows 8/8.1 32 bit,
>= 20GB để cài Windows 8/8.1 64 bit.
Nếu đủ điều kiện Dung lượng trống của ổ C, ta nhấn vào nút Next là bắt
đầu cài đặt. Nếu không NEXT được mà hiện dấu chấm than màu vàng, ta
bắt buộc phải cài theo cách 2.
Nếu có hiện ra bảng sau thì cứ chọn OK nhé. Coi như xong rồi, quá trình
còn lại sẽ tự động hoàn toàn.
Trong quá trình cài đặt máy tính sẽ khởi động lại 1-2 lần, ta cứ kệ nó,
không cần can thiệp.
Chú ý: Chỉ với loại DVD đi m mới chức năng cài hoàn toàn tự động
các phần tiếp theo như điền KEY, các thông số: tên máy, ngày giờ, ngôn
ngữ, mạng, bàn phím…Việc ngồi chờ đđiền các thông số này mất rất
nhiều thời gian ng sức. Ngoài ra, sau khi cài xong win ta còn phải
tìm Drivers của đúng ng máy để cài đặt cài các phần mềm cần thiết.
Nói chung là rất mệt, nhưng với loại DVD này thì đã làm tất cho ta rồi.
Rất hữu ích đúng không?
Khi đến màn hình này:
Đây là bước cài phần mềm tự động, bước cài win đ
ã xong r
đứng hình lâu lâu thì khởi động lại máy là DVD sẽ
cài ti
ã xong r
ồi nhé. Nếu bị
cài ti
ếp.
Khi nào xuất hiệ
n màn hình sau là xong:
2.2 CÁCH 2: BOOT TỪ DVD
2.2.1 Chọn boot từ DVD
Bạn hãy cắm DVD
vào máy tính mu
rồi thì để nguyên. Ở bước n
ày, các b
ấn phím tắt vào Boot Option
, phím này thư
được bật lên (như hình
ới phím tắt laptop Dell l
thường là: F2, F12, F9, F10,
ESC
vào Boot Option hoặc BIOS n
ếu phím tắt không hiển thị lúc khởi động
theo mục 5.1
n màn hình sau là xong:
vào máy tính mu
ốn cài Windows 8.1, n
ếu đang cắm
ày, các b
ạn c
ần phải khởi động lạiy tính v
, phím này thường shiển thị lúc máy bạn
ới phím tắt laptop Dell l
à F12
). Các phím này
ESC
, Bạn hãy xem Tổng hợp phím t
ắt
ếu phím tắt không hiển thị lúc khởi động
Dùng phím mũi tên nút Enter đ
chọn USB của bạn để tiến h
Windows từ DVD
. Tùy theo dòng máy Boot Option giao di
nhau, nhưng cơ bản các bạn đều chỉ cần chọn d
òng ch
ấn Enter thành công, dưới đây 1 stùy ch
ọn khởi động v
trên 1 số dòng máy thông dụng:
Giao diện ví dụ 1: ta chọn CD/DVD/CD-RW D
evice
Giao diện ví dụ 2: ta chọn CDROM: - ChB M.
Piomeer
chọn USB của bạn để tiến h
ành cài
. Tùy theo dòng máy Boot Option có giao di
ện khác
òng có ch
DVD và
ọn khởi động v
ào DVD
evice
Piomeer
DVD-ROM
Giao diện ví dụ 3: ch
ọn 1 trong 4 d
Giao diện ví dụ 4: bạn chọn
P2:
Nói chung là cứ để ý d
òng có ch
ọn 1 trong 4 d
òng có chữ CDROM
P2:
MATSHITADVD-RAM UJ8C0
òng có ch
CD hoặc DVD là mình chọn.
Sau khi chọn boot từ DVD máy tính sẽ khởi động lên màn hình đen, bạn
để ý sẽ thấy dòng chmàu trắng trên nền đen " press any key to boot
from CD or DVD..." Lúc này bạn chỉ cần nhấn dấu cách trên bàn phím là
đĩa sẽ tự cài luôn.n nếu không thì bỏ qua cài đặt và login vào máy tính
bình thường.
2.2.2 Phân vùng ổ đĩa cài Windows
Bước y cực kỳ quan trọng nếu bạn không muốn mất dữ liệu trên
máy tính (riêng C chứa hệ điều nh sẽ bị xóa) thì bạn cần thực hiện
từ từ và cẩn thận.
cửa sổ này sẽ cột Nametên các đĩa phân vùng có trên máy
tính, cột Total size là dung lượng phân vùng, cột Free space là dung
lượng chưa sử dụng của phân vùng đó. Đầu tiên, dựa vào dung lượng các
đĩa, bạn xác định C chứa HĐH cũ nào(nếu chưa dung lượng
C là bao nhiêu thì vào win để xem lại), Thường ổ C sẽ driver 0 partition
2 (số 0 và số 2 có thể là số khác tùy theo máy tính).
Bạn để ý dòng Drive options (advanced) góc phải, kích vào đó sẽ
hiện ra format, delete…
OK, nếu chọn đúng ổ C rồi, mà lỗi hiện lên: Windows cannot be
installed to this disk. The selected disk has an MBR partition table. On
EFI systems, windows can only be installed to GPT disk thì bạn phải
làm theo hướng dẫn chuyển ổ đĩa MBR sang UEFI theo mục 4.1
Nếu là các lỗi khác, bạn nhấp vào OK xem còn lỗi hay không? Nếu hết lỗi
thì thôi, nếu còn lỗi thì bạn chụp ảnh lỗi và upload inbox lên Page
https://www.facebook.com/caiwin.tudong để Admin hỗ trợ ngay hoặc
gọi số ĐT hỗ trợ kỹ thuật.
Ngược lại, nếu bạn không thấy thông báo lỗi thì NEXT thôi.
Chú ý: Bạn hãy xóa phân vùng chứa hệ điều hành cũ (chính là
C)các phân vùng dung lượng dưới 1GB đi bằng cách nhấp vào
tên đĩa phân vùng, chọn Delete, nếu có thông báo hiện lên thì bạn
chọn OK hoặc Yes. Sau cùng bạn chỉ còn lại 1 phân vùng trống
tên Unallocated Space các đĩa còn lại dung lượng lớn hơn 1 GB (là
các ổ chứa dữ liệu) thì không được động đến nhé.
Tại đây, bạn nhấp chọn phân vùng trống
Unallocated
vào Next để tiến hành cài Windows 8.1 lên ổ đĩa đó.
Unallocated
Space và nhấp
Bây giờ thì chúng ta c
ần chờ đợi cho
Trong quá trình cài đặ
t máy tính s
không cần can thiệp.
Khi đến màn hình này:
ần chờ đợi cho
DVD thực hiện cài tự động.
t máy tính s
ẽ khởi động lại 1-2 lần, ta cứ kệ
nó,
Đây là bước cài phần mềm tự động, bước cài win đã xong rồi nhé. Nếu bị
đứng hình lâu lâu thì khởi động lại máy là usb sẽ cài tiếp.
Khi nào xuất hiện màn hình sau là xong:
2.3. Cài đặt Microsoft Office
Sau cài đặt win, tùy theo loại DVD bạn chọn Office sẽ được i luôn
(32bit thì không cần quan tâm đến mục này nữa) hoặc 64bit thì bạn tự cài
Office. Mở thư mục DVD Office đi m ra bạn tìm đến thư mục
Microsoft Office:
Vào thư mục này bạn tìm file setup.exe rồi chạy thôi.
OK dụ chọn Office 2016, y h tiến hành cài: Mthư mục Office 2016
ra, tìm file setup và click. OK Office sẽ tiến hành cài tự động luôn.
Chờ 1 chút xong, bạn mở thư mục Active cũng trong thư mục Office,
tiến hành chạy file Connect là hoàn thành cài Office nhé.
2.4 Những câu hỏi thường gặp khi cài Windows 8, 8.1:
1. Nên chọn bản Windows 8.1 32 hay 64 bit? => Nếu máy Ram từ 2
tới 3 GB thì chọn Win 8.1 32 bit, máy tính có Ram trên > 3 GB thì
cài Windows 8.1 64 bit. Cách kiểm tra RAM máy tính xem mục
1.3
2. Nên i windows 8 hay 8.1? => i windows 8.1 tốt hơn nhiều do
được cập các bản vá lỗi có trên windows 8.
3. Sau khi i Windows 8.1 mà loa không tiếng, mạng không ,
chuột không sử dụng được? Xem hướng dẫn kiểm tra Drivers sau
cài đặt ở mục 3.1
3. KIỂM TRA SAU CÀI ĐẶT
3.1 Hướng dẫn kiểm tra Driver đã được cài đặt đầy đủ vào máy tính
chưa?
Trước tiên, bạn chọn chuột phải vào biểu tượng MyComputer (hoặc This
PC với Windows 8/8.1/10) >> Manage.
Tại giao diện Computer Management, bạn chọn vào Device Manager.
Tại đây, những Driver nào xuất hiện d
ấu chấm than m
Driver đó chưa được cài đặt.
Nếu như bạn không thấy dấu chấm thang nào xu
ất hiện, nghĩa l
đã cập nhật đầy đủ các Driver cho máy tính r
ồi đấy.
ấu chấm than m
àu vàng nghĩa
ất hiện, nghĩa l
à bạn
ồi đấy.
3.2 Những cách cài đặ
t Driver cho máy tính hi
3.2.1 Tìm kiếm Driver từ
Website c
Đối với Laptop
Nếu như b
ạn đang sử dụng các d
Driver cho Laptop c
ủa bạn thông qua các trang d
Với các thiết bị của Sony:
http://esupport.sony.com/perl/select
Với các thiết bị của Acer:
t Driver cho máy tính hi
ệu quả mà bạn cần biế
t
Website c
ủa nhà sản xuất
ạn đang sử dụng các d
òng Laptop, bạn có thể tải và cài đặt
ủa bạn thông qua các trang d
ưới đây.
http://esupport.sony.com/perl/select
-system.pl?DIRECTOR=DRIVER
http://www.acer.com.vn/ac/vi/VN/content/drivers
Với các thiết bị của Dell:
http://www.dell.com/support/drivers/us/en/19
Với các thiết bị của Asus:
http://www.asus.com/support
Với các thiết bị của HP:
http://www8.hp.com/vn/en/support.html
Với các thiết bị của Lenovo:
http://support.lenovo.com/en_US/downloads/default.page
Với các thiết bị của Samsung:
http://www.samsung.com/us/support/downloads
3.2.2 Tìm kiếm Drivers từ Google
Hãy tra google từ khóa: Drivers + Windows 8.1 32/64 bit + Tên máy
tính của bạn.
Tên máy bạn có thể kiểm tra giống mục 1.3
OK, tải về và cài đặt nốt những drivers còn thiếu.
Chú ý: Chỉ cần chú ý đến những Drivers như: Mạng, âm thanh, màn hình,
chuột, usb. Nếu đã đầy đủ mà những cái khác vẫn có chấm than vàng thì
không cần quan tâm vì drivers đó không quan trọng.
Các drivers phải được tải từ trang chủ của các hãng máy tính, không nên
dùng Drivers ở các website khác.
4. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI CÀI WIN 8.1
4.1. Khắc phục lỗi The selected disk has an MBR partition table khi
cài Win 8.1
Khi gặp lỗi này, tức cứng của bạn đang được định dạng MBR, định
dạng y không thể cài được win mới, bạn bắt buộc phải Convert cứng
sang định dạng GPT mới tiếp tục cài được win. Hãy google từ khóa:
“Chuyển MBR sang GPT khi cài đặt Windows” sau đó làm theo hướng
dẫn.
4.2. Bị lỗi trong quá trình khởi động DVD boot vào phần cài Windows
Vào Boot Option nhưng không thấy DVD
Với nhiều máy tính bạn sẽ không thể khởi động DVD Boot các phần mềm
Boot từ DVD được, điều này xảy ra là do:
Chế độ Secure Boot đang bật => làm cho máy tính của bạn không thể
khởi động Boot vào DVD
Chế độ Boot Legacy (Launch CMS) đang bị tắt => làm cho máy tính
của bạn không thể Boot từ DVD chuẩn Legacy được
Để tắt chế độ Secure Boot Launch CMS thì chúng ta phải o BIOS.
Giao diện BIOS giữa các dòng máy tính sẽ khác nhau nhưng khá tương tự
nhau, đây chỉ hướng dẫn trên hãng laptop Asus, nếu bạn dùng laptop
hãng khác thì hãy thực hiện các thao tác tương tự. Bây giờ bạn hãy thực
hiện theo các thao tác sau:
Khởi động vào BIOS
Để vào BIOS các bạn hãy khởi động máy tính lên và ấn liên phục phím tắt
vào BIOS, với hãng Asus phím tắt vào BIOS là phím F2 hoặc Delete. Nếu
bạn không biết phím tắt vào BIOS của bạn là thì bạn có thể xem bài
viết Tổng hợp các phím tắt vào BIOS
mục 5.1
Tắt chế độ Secure Boot và mở chế độ Boot Legacy
Khi vào BIOS thành công như hình trên, bạn hãy sử dụng các phím mũi
tên qua-lại-lên-xuống, phím Enter và phím ESC để thực hiện các tùy
chọn.
Ở bước này giao diện các dòng máy tính khác nhau thì khác nhau nhưng
đều có điểm chung là chúng ta đều tự hiện trên 2 Tab
là: BootSecurity (như phần mình khoan dỏ ở hình dưới gọi là 1 Tab).
Chúng ta sẽ thực hiện:
Tìm tới tab Security: bạn hãy tìm tới phần nào có chữ Secure Boot, nếu
bạn thấy trạng thái của nó là Enable thì bạn hãy chọn lại thành Disable
Tìm tới tab Boot: Tìm tìm tới dòng nào có chữ CMS hoặc Legacy
có trạng thái là Disable thì bạn chọn lại thành Enable. Lưu ý: thông
thường bạn phải tắt chế độ Secure Boot trước mới thực hiện được
bước này và trên nhiều máy tính có thể sẽ không có tùy chọn này vì nó
đã được hỗ trợ sẵn.
Với máy tính hãng Asus thì đầu tiên bạn hãy dùng phím mũi lên qua lại
trái phải để tìm tới tab Security và dùng phím mũi tên lên xuống và phím
Enter để chọn Secure Boot Menu
Tại đây, nếu bạn thấy trạng thái của nó là Disable thì chế độ Secure
Boot đã được tắt, bạn n phím ESC để quay lại n hình BIOS trước đó,
nếu bạn thấy trạng thái Enable thì bạn tiếp tục dùng phím mũi tên lên
xuống và phím Enter chọn Secure Boot Control
Tại đây, nếu bạn thấy trạng thái của nó là Disable thì chế độ Secure
Boot đã được tắt, bạn ấn phím ESC để quay lại màn hình BIOS trước đó,
nếu bạn thấy trạng thái Enable thì bạn tiếp tục dùng phím mũi tên lên
xuống và phím Enter chọn Secure Boot Control
Có thông báo hiện lên, bạn hãy chọn Disabled
Sau đó bạn sẽ thấy trạng thái Secure Boot đã được tắt (Disabled)
Nếu bạn chỉ muốn tắt Secure thôi thì tới bước này bạn ấn phím F10
chọn Yes để lưu lại những gì đã chỉnh sữa vừa thực hiện.
Để tắt bật chế độ Boot Legacy (Launch CMS) thì bạn hãy ấn
phím ESC để quay lại lại màn hình BIOS lúc đầu và dùng phím mũi tên
qua-lại-trái-phải để tới tab Boot. Tại đây bạn chọn Launch CMS (với các
máy tính khác có thể là dòng có chữ CMS hoặc Legacy) => có tùy chọn
hiện lên bạn chọn Enabled và ấn phím Enter
Sau đó trạng thái của Launch CMS chuyển sang Enabled. Bây giờ bạn
hãy ấn phím F10 chọn Yes để thoát khỏi BIOS lưu lại những vừa
thiết lập.
Như vậy là bạn đã tắt chế độ Secure Boot và mở chế độ Boot Legacy.
4.3 Lỗi “A required cd/dvd device driver is missing”
Lỗi này xảy ra khi bạn khởi động DVD Boot thành công nhưng không vào
phần cài đặt Windows được
Lỗi này do Windows không tìm thấy Drivers của DVD (phần mềm để
điều khiển đọc dữ liệu DVD). Hiện tại chưa cách khắc phục hiệu quả
nhất, nhưng cũng có vài các có thể sử dụng được:
Bạn hãy khởi động lại y tính vào phần cài đặt Windows xem còn lỗi
hay không?
Nếu vẫn lỗi bạn hãy thay DVD khác, sau đó cài Windows với
DVD này.
Nếu đã thử 2 cách trên mà bạn người rành về máy tính thì hãy vào
BIOS tìm xem phần nào ghi hỗ trợ cài Windows 8.1 hay không (phần
này khá trừu tượng do có máy có máy không, và mỗi máy tính lại có giao
diện khác nhau nên mình chưa thể tìm các hướng dẫn phù hợp được)
Nếu vẫn không được và Windows trên máy vẫn sử dụng được bình
thường thì bạn hãy Thử cài theo cách 1.
Ngoài ra, nếu đang cài Windows 8.1 bị lỗi này bạn có thể cài Windows
7/10 thông thường sẽ không bị lỗi nữa. Sau đó nếu vẫn muốn i
Windows 8.1 thì bạn có thể cài lại theo cách 1.
5. HƯỚNG DẪN NGOÀI CÀI ĐẶT
5.1 Tổng hợp phím tắt vào Boot Option và BIOS của máy tính
với các laptop u của chữ Fn trùng với màu của các
nút F1, F2,…,F12(màu trắng, u, xanh.. tùy máy, như hình dưới màu
nâu) thì khi các bạn ấn một trong c nút F1,F2,..,F12 thì các bạn phải
đồng thời n thêm phím Fn mới thể o Boot
Option hoặc BIOS được.
Acer
Boot Option: Thông thường là F12. Ngoài ra còn có Esc, F9.
Bios: Thông thường là F2. Ngoài ra còn có DEL
Asus
Nhóm 1: VivoBook f200ca, f202e, q200e, s200e, s400ca, s500ca, u38n,
v500ca, v550ca, v551, x200ca, x202e, x550ca, z202e
Boot Option: ESC
Bios: DELETE
Nhóm 2: N550JV, N750JV, N550LF, Rog g750jh, Rog g750jw, Rog
g750jx, Zenbook Infinity ux301, Infinity ux301la, Prime ux31a, Prime
ux32vd, R509C, Taichi 21, Touch u500vz, Transformer Book TX300, Eee
PC 1015, 1025c
Boot Option: ESC
Bios: F2
Nhóm 3: k25f, k35e, k34u, k35u, k43u, k46cb, k52f, k53e, k55a, k60ij,
k70ab, k72f, k73e, k73s, k84l, k93sm, k93sv, k95vb, k501, k601, R503C,
x32a, x35u, x54c, x61g, x64c, x64v, x75a, x83v, x83vb, x90, x93sv,
x95gl, x101ch, x102ba, x200ca, x202e, x301a, x401a, x401u, x501a,
x502c, x750ja:
Boot Option: F8
Bios: DEL
Compaq
Boot Option: Esc, F9
Bios: F10
Dell
Boot Option: F12
Bios: F2
eMachines
Boot Option: F12
Bios: Tab, Del
Fujitsu
Boot Option: F12
Bios: F2
HP
Boot Option: ESC, F9
Bios: ESC, F10, F1
Lenovo
Boot Option: F12, F8, F10. Riêng IdeaPad P500 thì F12 or Fn + F11
Bios: F1, F2
Samsung
Boot Option: ESC. Với Ativ Book 2, 8, 9 là F2
Bios: F2. Với Ativ Book 2, 8, 9 là F10
Sony
Nhóm 1: VAIO Duo, Pro, Flip, Tap, Fit
Boot Option: assist button
Bios: assist button
Nhóm 2: VAIO, PCG, VGN
Boot Option: F11
Bios: F1, F2, F3
Nhóm 3: VGN
Boot Option: Esc, F10
Bios: F2
Toshiba
Boot Option: F12
Bios: F2. Rieeng với Protege, Satellite, Tecra thì F1, Esc
Các phím tắt để vào BIOS, Menu Boot Mainboard máy bàn các hãng
Mainboard Abit:
Vào BIOS > nhấn Del
Mainboard ASROCK:
Vào BIOS > nhấn F2
Mainboard BFG
Vào BIOS > nhấn DEL
Mainboard FREESCALE, DFI, EVGA, JETWAY, Mach
Speed, Foxconn, Soyo, Super Micro, SAPPHIRE, XFX, MSI
Vào Bios > nhấn DEL
Mainboard GIGABYTE
Chọn Boot > nhấn F12
Vào BIOS > nhấn F2 hoặc DEL
Mainboard INTEL
Vào BIOS > nhấn F2
Mainboard ESC
Vào BIOS > nhấn DEL hoặc F1
5.2 Giới thiệu các loại DVD tự động
Windows 7:
DVD cài Windows 7 Home hoặc Lite (nhẹ nhất RAM chỉ cần ~
800mb dùng OK): thích hợp máy cấu hình thấp, máy đời
muốn từ XP nâng cấp lên windows 7.
DVD cài Windows 7 Pro: thích hợp máy cấu hình trung bình,
người dùng cá nhân.
DVD cài Windows 7 Ultimate: thích hợp máy cấu hình cao, đối
tượng cá nhân hoặc doanh nghiệp.
Windows 8.1:
DVD i Windows 8.1 Home: thích hợp máy cấu hình thấp, máy
đời cũ muốn từ XP nâng cấp lên windows 8.1.
DVD cài Windows 8.1 Pro: thích hợp y cấu hình trung bình,
người dùng cá nhân.
DVD cài Windows 8.1 Enter: thích hợp máy cấu hình cao, đối
tượng cá nhân hoặc doanh nghiệp.
Windows 10:
DVD cài Windows 10 Home: thích hợp máy cấu hình thấp, máy
đời cũ muốn từ XP nâng cấp lên windows 10.
DVD cài Windows 10 Pro: thích hợp máy cấu hình trung bình,
người dùng cá nhân.
DVD cài Windows 10 Enter: thích hợp máy cấu hình cao, đối
tượng cá nhân hoặc doanh nghiệp.
Đây các loại DVD đi kèm Sổ tay hướng dẫn cài đặt win, bạn thể
xem giá và thông tin chi tiết trên website: http://hedieuhanh.net.